Thuốc kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng

Thuốc kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng nào hiệu quả và ít gây tác dụng phụ hiện nay. Đây chắc hẳn là câu hỏi mà rất nhiều người mắc chứng viêm mũi muôn biết.

Tình trạng bệnh viêm mũi dị ứng ở nước ta ngày càng có chuyển biến phức tạp. Nếu trước đây bệnh chủ yếu do phấn hoa, thời tiết thì ngày nay, ô nhiễm hóa học, khói bụi từ xí nghiệp, thức ăn lại là nhóm khiến viêm mũi xuất hiện nhiều và nặng hơn. Một trong những biện pháp chữa viêm mũi dị ứng không thể không kể đến dùng thuốc kháng sinh. Tuy vậy, với hàng trăm nhãn thuốc thì loại nào mới cho hiệu quả thực sự.

thuoc-khang-sinh-dieu-tri-viem-mui-di-ung1

Thuốc kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng

2 dạng thuốc được dùng chữa viêm mũi dị ứng đó dạng kháng sinh lỏng để xit, loại kháng sinh  còn lại ở dạng viên để thuận tiện mang theo bên mình.

∗ Thuốc uống điều trị viêm mũi dị ứng.

Thuốc chống lại tác nhân gây viêm mũi là histamin là thụ thể H1 – thuốc kháng histamin: thuốc này khả năng giúp bệnh nhân thoát khỏi hiện tượng nước mũi chảy ròng, bị ngứa mũi nhưng rất tiếc không khắc phục đươc triệu chứng tắc nghẹt mũi gây khó thở. Cụ thể thuốc có 2 loại vơi những đặc điểm khác nhau.

Thuốc kháng histamin thế hệ 1 hiệu quả không triệt để lại có thể gây tác dụng ngoài mong muốn: làm bệnh nhân bị buồn ngủ, trong miệng khô khan, đi tiểu rắt, khó đi ngoài.

Thuốc kháng histamin thế hệ 2: khắc phục được những điểm yếu của thế hệ 1 nhưng giá cả khá cao, không phù hợp với nhiều người dân, không chỉ có vậy, chúng còn có thể lam rối loạn nhịp tim

Thuốc giúp co mạch, chữa viêm mũi dị ứng: theo dõi mức độ bệnh của bệnh nhân,  nhóm thuốc này có thể kết hợp thêm với thuốc kháng histamin. Hiệu quả của thuốc là giảm viêm sưng ở niêm mạc mũi, ức chế sự nhiễm trùng, khắc phục dấu hiệu viêm mũi dị ứng khó chịu nhất là nghẹt mũi. Các thuốc gồm có ephendrin hay phenylpro-panolamin, pseudocphedrin.

Tác hại có thể gặp khi uống thuốc đó là người bị bồn chồn, chóng mặt do bị tụt huyết áp hoặc chân tay run rẩy.

Thuốc chữa viêm mũi mạn tính corticosteroid: vì lượng kháng sinh cao nên những người bị bệnh nhẹ không nên mua thuốc này uống. Thậm chí những người bị bệnh nặng, bị viêm mũi suốt thời gian dài cũng chỉ được chỉ định uống với liều lượng thấp. Không dùng thuốc quá 1 tuần.

Nguy hại do dùng thuốc có thể gặp như bệnh nhân bị gây loãng xương, hại thận, gây suy tuyến thượng thận,…

∗ Thuốc xịt chữa viêm mũi dị ứng

thuoc-khang-sinh-dieu-tri-viem-mui-di-ung2

Nước muối nhỏ mũi với thành phần NaCl 0.9%: ưu điểm của thuốc là dễ dùng, lại áp dụng được với những đối tượng sức yếu như trẻ em, người cao tuổi. Nhỏ mũi với thuốc sẽ giúp thông thoáng đường thở, sát trùng mũi và làm long dịch nhầy trong mũi. Tuy vậy, thuốc không chữa được trong trường hợp bệnh nặng.

Thuốc xịt mũi có chứa corticosteroid: đặc điểm của thuốc là cho tác dụng tức thì, áp dụng được với trường hợp bị viêm mũi dị ứng mạn tính, ngăn ngửa bệnh tái phát. Nhưng cũng không được dùng thuốc xịt viêm mũi dị ứng trong thời gian dài. Bệnh nhân có  thể bị kháng thuốc khi chưa chữa khỏi bệnh.

Dạng thuốc nhỏ làm co mạch mũi: chuyên trị chứng nghẹt mũi gây thở khó. Tuy giúp bệnh nhân thoát được sự tra tấn của triệu chứng viêm mũi nhanh chóng nhưng thuốc này có bất lợi vô cùng lớn đó là khiến bệnh nhân dễ bị phụ thuộc vào thuốc, sau vài lần nhỏ phải tăng liều lượng. Nếu dùng thuốc quá 7 ngày sẽ không còn nhiều hiệu quả và bệnh viêm mũi dị ứng càng bị nặng hơn.

Chúng tôi vừa giới thiệu đến các bạn nhưng loại thuốc kháng sinh được dùng để chữa bệnh viêm mũi dị ứng phổ biến. Có thể thấy mỗi loại đề có ưu nhược điểm trên nhưng phần lớn chúng đều ít nhiều gây tác hại ngoài mong đợi đến sức khỏe bệnh nhân. Để tránh được điều này chứng tôi khuyên mọi người nên  tìm đến cách chữa viêm mũi tự nhiên hơn. Các bạn có  thể tham khảo cách chữa viêm mũi dị ứng bằng mật ong, bằng cây cỏ hay bằng thuốc đông y, thuốc nam. Những cách chữa này tuy có thể cho hiệu quả lâu hơn thuốc kháng sinh một chút nhưng vô cũng an toàn lại có thể chữa bệnh triệt để.

→ Thông tin hữu ích cho bệnh nhân viêm mũi dị ứng:

Đánh giá bài viết

Bình luận (0)

Thuốc kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Chuyên Gia Tư Vấn Phương Pháp Chữa Viêm Xoang An Toàn, Hiệu Quả

Dấu hiệu viêm xoang hàm và giải pháp ĐẨY LÙI bệnh hoàn toàn từ chuyên gia

Cách nhận biết và xử lý viêm xoang sàng hiệu quả, ngừa biến chứng tại mắt-não-họng

Chuyên gia chỉ cách nhận biết và điều trị viêm xoang hàm hiệu quả, không lo biến chứng

Triệu chứng viêm xoang trán cần XỬ LÝ NGAY tránh biến chứng MÙ LÒA, TỬ VONG

Chuyên gia hướng dẫn chọn thuốc trị viêm xoang hiệu quả cao, không lo tác dụng phụ

CẢNH BÁO: Sai lầm trong sử dụng thuốc trị viêm mũi dị ứng của hầu hết người bệnh

“HỒI KẾT” cho hành trình 17 năm chữa viêm xoang trán “không ai thấu” của cô Phó hiệu trưởng

Nhận biết triệu chứng viêm xoang hàm và giải pháp điều trị an toàn từ Chuyên gia

Các cách chữa viêm xoang tại nhà người người tin dùng và LỜI KHUYÊN từ chuyên gia

Ẩn